Tìm hiểu sơ đồ 3-5-2 và giải mã ưu nhược điểm của đội hình 3-5-2
Tìm hiểu sơ đồ 3-5-2 và giải mã ưu nhược điểm của đội hình 3-5-2

Để có một đội bóng đá tốt và thành công thì không thể thiếu các chiến thuật chơi bóng với những đội hình phù hợp. Mỗi đội bóng sẽ được các huấn luyện viên của mình dẫn dắt và xây dựng sơ đồ đấu phù hợp. Ngày nay sơ đồ 3-5-2 đang rất quen thuộc với các fan bóng đá, nhiều đội chọn sơ đồ này đã giành được kết quả tích cực. Vậy sơ đồ này là gì và cách vận hành của nó như thế nào, cùng chúng tôi xem ngay tại đây.

Sơ lược về đội hình 3-5-2

  • Khái niệm

Đội hình 3-5-2 ra đời với mục tiêu chiến đấu bắn phá khung thành, đây là tiền thân của đội hình 3-4-3 hiện nay. Đội hình này gồm có 3 trung vệ, 5 tiền vệ và 2 tiền đạo với chiến thuật tập trung thành viên chủ yếu ở trung tâm. Có thể thấy tại trung tâm có tận 3 tiền vệ đá chính và 2 tiền vệ biên cũng đóng vai trò quan trọng. Vị trí này còn được ví với cái tên “đôi cánh hủy diệt”.

Sơ đồ 3-5-2 với mục tiêu chiến đấu phá khung thành đối phương
Sơ đồ 3-5-2 với mục tiêu chiến đấu phá khung thành đối phương
  • Lịch sử hình thành

Năm 2009-2019, sơ đồ 3-5-2 mới chính thức được trình làng. Đây được coi là đội hình em út, sinh sau đẻ muộn. Lần đầu tiên được áp dụng đội hình này là tại Ngoại hạng Anh, dần dần lan sang các giải đấu khác, điển hình như tại Tây Ba Nha, Pháp, Đức…

Theo thống kê của các giới chuyên gia trong lĩnh vực bóng đá, tại EPL 2017 có đến 17 đội trong tổng số 20 đội đá áp dụng đội hình 3-5-2 này. So với các sơ đồ đội hình khác thì cao hơn 53.7%. Những đội bóng chuyên nghiệp hay sử dụng đội hình này như: Chelsea, Manchester United, Arsenal và Liverpool. Đặc biệt phải kể đến Chelsea, năm 2017 đã chạm đến ngôi vô địch nhờ đội hình sơ đồ này.

Nhiệm vụ của đội hình 3-5-2

  • Hàng phòng ngự 3 hậu vệ

Đối với hàng phòng ngự, sơ đồ 3-5-2 không tập trung mạnh vào hàng này, nhưng vì hàng tiền vệ gồm 2 vị trí trung tâm nên dễ dàng lui về tham gia lấp đầy các khoảng không cho hàng phòng ngự khi khung thành gặp nguy hiểm.

Dẫu vậy, chúng ta không thể phủ nhận rằng ở hàng này các hậu vệ sẽ làm việc năng suất hơn, vất vả hơn. Họ luôn cần đề phòng các tình huống bất ngờ khi bóng dâng quá cao, hàng tiền vệ không lùi về kịp. Khi chơi đội hình này, các huấn luyện viên sẽ lựa chọn hậu vệ có thể lực tốt, bền bỉ và dẻo dai với khả năng chạy, đeo bám tốt.

  • Hàng tiền vệ 5 người

Hàng tiền vệ với 2 tiền vệ cánh và 2 tiền vệ trung tâm, 1 tiền vệ phía trên (ngay dưới 2 tiền đạo) đảm bảo hàng phòng ngự sẽ chắc chắn hơn khi các tuyến tấn công. Lúc này, đối thủ sẽ bị giữ chân ngay ở tuyến giữa và rất khó để xâm nhập sâu vào vòng trong. Các cầu thủ chạy cách có nhiệm vụ luân phiên bóng khắp sân và hỗ trợ cho tuyến tiền đạo.

Hàng tiền vệ nổi bật của tuyển Việt Nam trong sơ đồ 3-5-2
Hàng tiền vệ nổi bật của tuyển Việt Nam trong sơ đồ 3-5-2

Lúc này, đối thủ sẽ bị giữ chân ngay ở tuyến giữa và rất khó để xâm nhập sâu vào vòng trong. Các cầu thủ chạy cách có nhiệm vụ luân phiên bóng khắp sân và hỗ trợ cho tuyến tiền đạo.

Trong hàng tiền vệ, vị trí của các thành viên cũng được thay đổi linh hoạt tùy vào cách tác chiến của huấn luyện viên. Vì đội hình ở hàng tiền vệ đông nên các cầu thủ cũng cần hoạt động hết mình và tập trung cao độ để tránh mang đến các pha bóng nguy hiểm cho đội chủ nhà.

  • Hàng tiền đạo

Với sơ đồ 3-5-2, 2 tiền đạo cần đá bọc lót, đánh lạc hướng đối thủ để đồng đội có cơ hội đá cú dứt điểm. Tiền đạo ra sân cần chơi năng nổ để khuấy đảo và gây rối và đánh lạc hướng đội bạn. Đồng thời có được tầm nhìn và khả năng phân tích tốt để tấn công hàng tiền vệ của đối phương.

Ưu, nhược điểm của sơ đồ 3-5-2

  • Ưu điểm

Yếu tố đầu tiên dễ dàng nhận thấy nhất khi sử dụng sơ đồ này đó là phát huy tốt đôi cánh tiền vệ, phù hợp với đội hình không có nhiều cầu thủ “ngôi sao”. Yêu cầu của đội hình này là cả 11 người trên sân cần có sự kết nối với nhau và thể lực tốt, đồng thời hàng tiền vệ cần nhạy bén và phản ứng nhanh. Đồng thời không đòi hỏi quá nhiều về yếu tố kỹ thuật của các cầu thủ.

Đội hình 3-5-2 được nhiều chuyên gia nhận định có ưu thế hơn hẳn so với các đội hình khác như 4-4-2 hay 4-3-2-1. Bởi số lượng cầu thủ tiền vệ trong đội hình 3-5-2 là cao nhất và có khả năng phòng ngữ cũng như tấn công tốt.

Hàng tiền vệ giúp giữ chân đối thủ ngay tuyến giữa trong sơ đồ 3-5-2
Hàng tiền vệ giúp giữ chân đối thủ ngay tuyến giữa trong sơ đồ 3-5-2

Liên quan đến hệ số an toàn, đội hình 3-5-2 được chấm 8.5/10 điểm bởi có hàng thủ vô cùng vững chắc: có 2 hậu vệ bọc lót và 1 hậu vệ quét, 2 tiền vệ luôn ở vị trí sẵn sàng làm phòng ngự. Điều này sẽ gây cản trở đối phương đá vào vòng cấm.

Khả năng phối hợp được chấm 8.2/10, bởi cách xếp của đội hình này có thể linh hoạt thay đổi trước mọi tình huống trong trận khi tuyến giữa được coi là bộ tuyến di động, công thủ toàn diện.

  • Nhược điểm

Mặc dù sơ đồ 3-5-2 mang nhiều ưu điểm vượt trội nhưng cũng không tránh khỏi những nhược điểm sau:

Bởi đội hình phát huy tốt khả năng tấn công từ cánh trái phải nên áp lực ở 2 vị trí này là vô cùng lớn. Họ sẽ thường xuyên phải di chuyển, bọc lót hàng phòng thủ đồng thời phát động tấn công đội bạn. Do đó rất cần một thể lực tốt, năng lực ổn định.

Nếu một trong 2 cánh mất cân bằng, thì đội bạn sẽ dễ, đâm chọt vào vị trí đó, hoặc nếu đối phương thường xuyên tạt cánh hay sử dụng lối đánh đầu thì rất khó để 2 vị trí cánh này có thể chủ động bảo vệ khung thành.

Tóm lại, ở mỗi sơ đồ sẽ có một thế mạnh riêng mà tùy từng huấn luyện viên sẽ sử dụng phù hợp với mục đích của mình. Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến sơ đồ 3-5-2, hi vọng bài viết của 78Win09 sẽ giúp bạn đọc có cái nhìn tổng quan về đội hình này.

>> Xem thêm: Lý giải cách vận hành sơ đồ 3-4-3 hiệu quả mà các HLV nổi tiếng thường dùng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *