
Rubik 3×3 là một khối lập phương mô phỏng trò chơi giải đố trí tuệ, được ưa chuộng ở mọi lứa tuổi ngày nay. Phát minh vào năm 1974, game chơi này đem lại một tinh thần giải trí bất tận cho mọi người tham gia. Nguyên nhân chủ yếu đến từ việc giải được khối lập phương về đúng màu sắc của nó tương đối khó. Với bản tính hiếu kỳ, con người có xu hướng thử thách bản thân để hoàn thành khối rubik này trong thời gian ngắn nhất. Dưới đây là công thức giải rubik 3×3 cơ bản tham khảo dành cho người mới chơi.
Tìm hiểu về công thức giải rubik 3×3 nhanh nhất
-
Giới thiệu về rubik 3×3
Hình dạng của khối rubik 3×3 tiêu chuẩn
Tổng 6 mảnh ghép hình khối lập phương được ghép lại tạo thành một khối Rubik 3×3. Có 9 ô vuông được nằm ở mỗi mặt của Rubik và mang một lớp màu sơn phủ khác nhau như trắng, đỏ, cam, xanh lá, xanh dương.

Quy ước ký hiệu trên bề mặt của khối Rubik
Trên mỗi bề mặt của khối Rubik sẽ được ký hiệu bằng một chữ cái tiếng anh là R, L, U, D, F, B, nhằm thống nhất quy trình giải linh hoạt hơn. Lưu ý: Cách cầm nắm Rubik sẽ quyết định màu nào là R, hay L hay U. Cụ thể như hình dưới đây.

Quy ước ký hiệu về cách xoay các mặt
Bạn cần chú ý nắm kỹ về quy ước xoay, vì nó sẽ quyết định công thức của bạn có chính xác hay không? Ví dụ như sau:
- Nếu chữ cái in hoa giữa nguyên như R L U D F B: tức là chỉ cần xoay mỗi mặt như trên 1/4 vòng tương ứng với 90 độ theo chiều kim đồng hồ.
- Nếu ký hiệu được ghi như sau R’ L’ U’ D’ F’ B hoặc Ri Li Ui Di Fi Bi: tức là các mặt đang cần xoay 1/4 vòng hoặc 90 độ ngược chiều kim đồng hồ.
- Nếu công thức ghi chú như R2 L2 U2 D2 F2 B2: tức là các mặt cần xoay thêm 180 độ hoặc 1/2 vòng theo một chiều bất kỳ.

-
Các bước giải trong công thức giải rubik 3×3
Công thức giải rubik 3×3 tầng 1
Các bước giải rubik 3×3 cho tầng 1 được diễn ra như sau:
- Bước 1: Cố định 1 mặt cho 1 màu và tạo hình dấu cộng trước.

Đối với người mới tập chơi, việc nhầm lẫn màu sẽ có thể xảy ra. Điều này có thể khiến người chơi hoang mang và nản chí. Do đó, màu trắng là màu được khuyến khích lựa chọn ở bước này.
Khi tạo hình dấu cộng ở mặt trên, bạn vẫn cần phải chú ý đến các màu sắc của viên giữa của bề mặt bên cạnh. Từ đó, cũng phải cân đối đúng màu của viên xung quanh dấu cộng màu trắng, sao cho màu bề mặt bên cạnh của viên đó tương ứng với màu viên tâm của bề mặt bên cạnh.

- Bước 2: Xếp viên góc trắng vào các phần còn thiếu của tầng 1
Các bước được thực hiện khá đơn giản, và sẽ nhanh chóng thuần thục sau một thời gian làm quen. Nhưng đến bước hai, các viên góc sẽ cần phải sử dụng phép hoán vị. Với mục tiêu xếp đúng viên góc trắng, người chơi cần thực hiện các bước như sau:


Các viên còn lại ở các góc cũng được xếp tương tự như vậy. Các bước hướng dẫn vẫn được thực hiện theo từng bước trong hình trên.
Công thức giải rubik 3×3 tầng 2
- Bước 3: Ghép 4 viên còn lại của tầng 2 vào vị trí đúng.
Có khá nhiều công thức để xử lý bước này. Tuy nhiên, trước khi bắt đầu các cách khác nhau, hai công thức cơ bản sẽ cần phải thuộc lòng nhằm tránh phá hỏng mặt trắng đã hoàn thiện.
Đầu tiên, khối Rubik cần lật ngược lại, và xoay tầng trên cùng sao cho viên cạnh giữa khớp với tâm của từng mặt, như hình ảnh bên dưới. Bạn cần phải sử dụng 2 công thức giải rubik 3×3 tầng 2, bao gồm Thuật toán trái và Thuật toán phải.

Công thức giải rubik 3×3 tầng 3
- Bước 4: Tạo hình dấu cộng trên đỉnh cho mặt đáy
Đối diện với mặt trắng là mặt vàng, và cũng chính là mặt đáy hay tầng 3 mà chúng ta cần giải quyết. Việc đầu tiên vẫn là tạo mối hình dấu cộng cho mặt màu này. Trong một số trường hợp may mắn, các viên cạnh khớp luôn với tâm thì chúng ta không cần xử lý nhiều. Ngược lại, chúng ta phải sử dụng công thức như sau F R U R’ U’ F’, để hoàn thành tầng 3.

Ngoài ra, còn có 2 trường hợp khác như sau:
- Trường hợp “dấu chấm”: công thức tương tự như hình trên, và được thực hiện đúng 3 lần.
- Trường hợp “chữ L” hoặc đường thẳng: công thức được thực hiện như hình trên, nhưng là 1 lần. Hay sử dụng công thức nhanh hơn là F U R U’ R’ F’.

- Bước 5: Định hướng vị trí chính xác của viên cạnh
Màu viên cạnh chưa màu vàng phải được xếp đúng với màu của viễn trung tâm cạnh bên. Công thức hoán vị sẽ được dùng cho hai viên cạnh ở 2 vị trí là UF (trên-trước mặt) và UL (trên-bên trái). Bước làm này cần thực hiện 2 lần liên tục như sau R U R’ U R U2 R’ U nếu hai viên đối diện ngược màu nhau.

- Bước 6: Định hướng cho viên góc
Đầu tiên, cố định viên góc đã nằm đúng vị trí, đặc biệt là đã khớp với màu 3 viên trung tâm. Sau đó, xoay góc đó vào bên trong để thực hiện công thức sau.

Khi cố định được một góc, thì ba góc còn lại chỉ cần hoán vị cho đúng vị trí là được. Tuy nhiên, trong trường hợp không có nổi một viên góc chuẩn, công thức bạn cần nhớ để xếp một viên chuẩn là U R U’ L’ U R’ U’ L.

- Bước 7: Xoay góc về chuẩn màu
Bước này yêu cầu bạn hướng khối rubik trong tay theo góc chưa hoàn thiện, nằm ở vị trí trước- phải-trên. Tiếp theo là thực hiện công thức dưới đây, trong vài lần. Số lần sẽ do khối lập phương quyết định, và bạn cần phải xoay đến khi nào đúng nhất. Tuy nhiên, trong khi đó, khối Rubik sẽ bị rối hết toàn bộ màu, nhưng bạn đừng quá hoang mang.

Lần lượt từng góc được hoàn thành. Khi đó, góc đã hoàn thiện sẽ cần di chuyển về đúng vị trí. Sau là bạn xoay khối rubik về vị trí trước-phải-trên cho dễ nhìn và lặp lại công thức để hoàn thành góc còn lại.

Lưu ý: Lỗi sai thường gặp trong bước này là quên không xoay đúng hướng rubik quy định trước khi áp công thức. Hoặc là thời điểm đã xong một góc nhưng không xoay tầng để cố định. Gần như bước cuối khá loạn nên bạn cần phải tỉnh táo xử lý khối rubik linh hoạt nhất.
Kết luận về công thức giải rubik 3×3
Ngoài ra, còn rất nhiều các công thức giải rubik 3×3 nâng cao khác được xây dựng từ những cách chơi của cao thủ. Nhưng, nếu muốn lên được trình độ đó, bạn buộc phải thuần thục được công thức giải rubik 3×3 cơ bản trước. Sau đó, tự khắc bạn sẽ đúc kết ra các cách chơi sáng tạo khác.
Trên đây là bài viết tổng hợp về công thức giải rubik 3×3 đến từ nhà cái 78Win. Hi vọng các bạn đọc sẽ có thêm những kiến thức hữu ích về bộ môn này.
>> Xem thêm: Game Flash liệu tựa game chơi Thế kỷ đã bị lãng quên chưa – 78Wins